Các trường hợp cần nhổ răng sữa

Chủ đề thuộc danh mục 'Quảng cáo - Dịch vụ' được đăng bởi suabimuytin, 26/9/16.

  1. suabimuytin

    suabimuytin Mới đăng kí

    Tham gia:
    11/8/16
    Số bài viết:
    16
    Số lần "Thích" đã nhận:
    0
    Điểm nhận Cup:
    1
    Giới tính:
    Nữ
    Nhổ răng sữa khi nào, việc nhổ những chiếc răng này cho trẻ không phải là điều vô hại đối với trẻ, không hẳn là bởi sự ảnh hưởng của kỹ thuật nhổ răng mà bởi việc còn hay mất của răng sữa đều chi phối mạnh mẽ đến sự trật tự hay bất trị của những chiếc răng vĩnh viễn. Vậy cụ thể các trường hợp có thể thực hiện nhổ bỏ là gì, bạn có thể theo dõi ở bài viết sau đây:

    1. Tại sao cần quan tâm đến việc nhổ răng sữa khi nào

    Sở dĩ bạn cần quan tâm đến việc nhổ răng sữa khi nào là bởi việc mất đi răng sữa sẽ có những ảnh hưởng nhất định đến sức khỏe ăn nhai của hàm răng sữa và đến độ đều đẹp của những chiếc răng trưởng thành về sau.
    [​IMG]Nhổ răng sữa khi nào thì cần thiết và không có ảnh hưởng đến sức khỏe cho bé
    - Răng sữa đầy đủ giúp cho hàm răng sữa tạo lực nhai tốt nhất, giúp bé ăn uống thoải mái và ngon miệng hơn, đảm bảo cho cơ thể phát triển bình thường, không bị thiếu chất. Cho nên, nếu có thể giữ răng sữa và không phải nhổ sẽ giúp bé ăn uống tốt nhất.

    - Mỗi chiếc răng sữa đứng ở vị trí của nó giúp cho cả hàm răng của bé ổn định ở vị trí của nó, không bị xô lệch. Nếu thiếu đi một răng sữa nào đó, những chiếc răng sữa kế cận sẽ co xu hướng dễ bị xô lệch hơn.

    - Chân răng sữa chính là điểm định hướng cho mầm răng vĩnh viễn mọc lên và như là sự "giữ chỗ" cho răng vĩnh viễn có đủ khoảng không gian để mọc ngay ngắn.

    Vì những lý do này mà giữ cho răng sữa tồn tại cho tới khi được thay thế bằng răng vĩnh viễn là điều cần thiết và vấn đề nhổ răng sữa khi nào cần được cân nhắc thật nghiêm túc.

    2. Nhổ răng sữa khi nào - các trường hợp cụ thể

    Dẫu duy trì răng sữa là cần thiết nhưng ngược lại trong một số trường hợp nhổ răng sữa lại là cần thiết hơn cho bé. Vậy đó là những trường hợp nào, nhổ răng sữa khi nào thì có thể chấp nhận được?

    - Nhổ răng sữa khi răng đã lung lay tới mức nghiêm trọng, bật gốc răng ra khỏi tổ chức tới mức không thể tích hợp lại được với xương hàm mà sự lung lay răng đang gây đau và vướng víu cho trẻ.

    - Nhổ răng sữa khi răng bị bệnh lý nặng đã phá hủy phần lớn mô răng thật không thể duy trì, hoặc chiếc răng đang có chiều hướng biến chứng tăng nặng và gây nguy hiểm cho sức khỏe của bé.

    - Nhổ răng sữa khi chiếc răng của bé bị tổn thương gãy vỡ tới tỷ lệ lớn sát chân răng. Khi đó, việc duy trì răng cũng không thể được nên cần nhổ phần chân răng sót lại để tính toán đến các giải đoán phục hình khác.

    3. Nhổ răng sữa khi nào và cách nhổ sao cho an toàn?

    Nhổ răng cho trẻ nhỏ cần đến sự thận trọng và đặc biệt nhẹ nhàng, đảm bảo vấn đề tâm lý cho trẻ. Do đó, một ca nhổ răng sữa an toàn là không thể không quan tâm.

    Tại Nha khoa KIM, để đảm bảo cho ca nhổ răng sữa an toàn nhất, bé sẽ được thực hiện đình chỉ răng theo quy trình tiêu chuẩn, từng thao tác, từng chỉ định nhỏ đều được tính toán, cân nhắc kỹ lưỡng.

    Theo đó, trước khi nhổ răng bé, bác sỹ sẽ trao đổi trực tiếp với phụ huynh để không còn phải băn khoăn việc nhổ răng sữa khi nào. Tiếp đó, bé sẽ được chuẩn bị về vấn đề tâm lý để bé thấy thoải mái nhất, không lo lắng, sợ hãi. Sau đó, bé sẽ được gây tê để đảm bảo không cảm thấy đau nhức khi nhổ răng. Sau đó, bác sỹ sẽ sử dụng thiết bị hiện đại để nhẹ nhàng bóc tách răng ra khỏi tổ chức của nó thật nhanh chóng, không xâm lấn nhiều mô mềm và xương, không tổn hại đến các tổ chức xung quanh răng. Và sau khi nhổ răng sữa, vị trí nhổ răng sẽ liền thương nhanh chóng.

    nguồn: http://bacsiranghammat.vn/nho-rang-sua-khi-nao-liet-ke-cac-truong-hop-nho-rang-sua-cu-the.html
     

Ủng hộ diễn đàn